GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ

ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆ T NAṂ

(Dùng cho các trường đại học - Hê không chuyên lý luậ n chính trị)̣

Chương nhập môn

ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII , Văn phòng Trung ương Đảng, Ha Nội, 2016, trang 20.2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội, 2011, trang 88.

Bạn đang xem: Giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam

trình đã biên soạn trước đây, phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toandiện giáo dục va đao tạo theo quan điểm của Đảng.I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Đối tượng nghiên cứu trước hết la các sư kiện lịch sử Đảng. Cầnphân biệt rõ sư kiện lịch sử Đảng gắn trưc tiếp với sư lãnh đạo của Đảng.Phân biệt sư kiện lịch sử Đảng với sư kiện lịch sử dân tộc va lịch sử quânsư trong cùng thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng , hiểu rõnội dung, tính chất, bản chất của các sư kiện đó gắn liền với sư lãnh đạocủa Đảng. Các sư kiện thể hiện quá trình Đảng ra đời, phát triển va lãnhđạo sư nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến cứu quốc va xây dưng, pháttriển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trên các lĩnh vưc chính trị,quân sưu, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,... Sư kiện lịch sử Đảng la hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú vaoanh liệt của Đảng lam sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng với tư cáchla một đảng chính trị “la đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thờila đội tiên phong của nhân dân lao động va của dân tộc Việt Nam, đại biểutrung thanh lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động va của dântộc”. Hệ thống các sư kiện lịch sử Đảng lam rõ thắng lợi, thanh tưu củacách mạng, đồng thời cũng thấy rõ những khó khăn, thách thức, hiểu rõnhững hy sinh, cống hiến lớn lao của toan Đảng, toan dân, toan quân, sưhy sinh, phấn đấu của các tổ chức lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơsở, của mỗi cán bộ, đảng viên, với những tấm gương tiêu biểu. Các sưkiện phải được tái hiện trên cơ sở tư liệu lịch sử chính xác, trung thưc,khách quan. 2. Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dưng va pháttriển đất nước bằng Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn.Lịch sử Đảng có đối tượng nghiên cứu la Cương lĩnh, đường lối của Đảng,phải nghiên cứu, lam sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơsở lý luận, thưc tiễn va giá trị hiện thưc của đường lối trong tiến trình pháttriển của cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh, đường lối đúng đắn la điềukiện trước hết quyết định thắng lợi của cách mạng. Phải không ngừng bổsung, phát triển đường lối phù hợp với sư phát triển của lý luận va thưc tiễnva yêu cầu của cuộc sống; chống nguy cơ sai lầm về đường lối, nếu sai lầmvề đường lối sẽ dẫn tới đổ vỡ, thất bại. Đảng đã đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930); Luận cươngchính trị (10-1930); Chính cương của Đảng (2-1951) va Cương lĩnh xâydưng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) va bổsung, phát triển năm 2011. Quá trình lãnh đạo, Đảng đề ra đường lối nhằmcụ thể hóa Cương lĩnh trên những vấn đề nổi bật ở mỗi thời kỳ lịch sử.

với những chuẩn mưc về đạo đức trong Đảng va ngăn chặn, đẩy lùi sư suythoái đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay.

Xem thêm: Các Kiểu Chữ Nghệ Thuật Online Cực Đẹp, 290 Vẽ Chữ Nghệ Thuật Ý Tưởng

II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng La một nganh của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Namcó chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, đồng thời có những điểm cầnnhấn mạnh.1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng Trước hết đó la chức năng nhận thức. Nghiên cứu va học tập lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thứclịc sử lãnh đạo, đấu tranh va cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảngvới tư cách một Đảng chính trị-tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhândân lao động va dân tộc Việt Nam. Quy luật ra đời va phát triển của Đảngla sư kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trao công nhân va phong traoyêu nước Việt Nam. Đảng được trang bị học thuyết lý luận, có Cương lĩnh,đường lối rõ rang, có tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, hoạt động có nguyên tắc. Từnăm 1930 đến nay, Đảng la tổ chức lãnh đạo duy nhất của cách mạng ViệtNam. Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng trở thanh Đảng cầmquyền, nghĩa la Đảng nắm chính quyền, lãnh đạo Nha nước va xã hội. Sưlãnh đạo đúng đắn của Đảng la nhân tố hang đầu quyết định thắng lợi củacách mạng. Đảng thường xuyên tư xây dưng va chỉnh đốn để hoan thanh sứmệnh lịch sử trước đất nước va dân tộc. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam còn nhằm nângcao nhận thức về thời đại mới của dân tộc-thời đại Hồ Chí Minh, góp phầnbồi đắp nhận thức lý luận từ thưc tiễn Việt Nam. Nâng cao nhận thức vềgiác ngộ chính trị, góp phần lam rõ những vấn đề của khoa học chính trị(chính trị học) va khoa học lãnh đạo, quản lý. Nhận thức rõ những vấn đềlớn của đất nước, dân tộc trong mối quan hệ với những vấn đề của thời đạiva thế giới. Tổng kết lịch sử Đảng để nhận thức quy luật của cách mạnggiải phóng dân tộc, xây dưng va bảo vệ Tổ quốc, quy luật đi lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam. Năng lưc nhận thức va hanh động theo quy luật la điềukiện bảo đảm sư lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam cần quán triệt chức năng giáo dục của khoa học lịch sử. Giáo dục sâusắc tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tư hao, tư tôn, ý chí tư lưc, tư cườngdân tộc. Tinh thần đó hình thanh trong lịch sử dưng nước, giữ nước của dântộc va phát triển đến đỉnh cao ở thời kỳ Đảng lãnh đạo sư nghiệp cáchmạng của dân tộc. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục lý tưởngcách mạng với mục tiêu chiến lược la độc lập dân tộc va chủ nghĩa xã hội.Đó cũng la sư giáo dục tư tưởng chính trị, nâng cao nhận thức tư tưởng, lýluận, con đường phát triển của cách mạng va dân tộc Việt Nam. Lịch sử

Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinhthần chiến đấu bất khuất, đức hy sinh, tính tiên phong gương mẫu của cáctổ chức đảng, những chiến sĩ cộng sản tiêu biểu trong sư nghiệp đấu tranhgiải phóng dân tộc va phát triển đất nước. Lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam có vai trò quan trọng trong giáo dục truyền thống của Đảng va dântộc, góp phần giáo dục đạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống cao đẹpnhư Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng ta la đạo đức, la văn minh”. Cùng với hai chức năng cơ bản của sử học la nhận thức va giáo dục ,khoa học lịch sử Đảng còn có chức năng dự báo va phê phán. Từ nhận thứcnhững gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại va dư báo tương laicủa sư phát triển. Năm 1942, trong tác phẩm Lịch sử nước ta , Hồ Chí Minhđã dư báo: “Năm 1945 Việt Nam độc lập”. Sau nay, Người còn nhiều lầndư báo chính xác trong 2 cuộc kháng chiến. Lãnh đạo đòi hỏi phải thấytrước. Hiện nay, Đảng nhấn mạnh nâng cao năng lưc dư báo. Để tăngcường sư lãnh đạo, nâng cao sức chiến đấu của Đảng, tư phê bình va phêbình la quy luật phát triển của Đảng. Phải kiên quyết phê phán những biểuhiện tiêu cưc, lạc hậu, hư hỏng. Hiện nay, sư phê phán nhằm ngăn chặn,đẩy lùi sư suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống va những biểuhiện “tư diễn biến”, “tư chuyển hóa” trong nội bộ.2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng Nhiệm vụ của khoa học lịch sử Đảng được đặt ra từ đối tượng nghiêncứu đồng thời cụ thể hóa chức năng của khoa học lịch sử Đảng. - Nhiệm vụ trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng.Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ hàng đầu là khẳng định, chứng minhgiá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lượccách mạng ma Đảng đề ra trong Cương lĩnh, đường lối từ khi Đảng ra đờiva suốt quá trình lãnh đạo cách mạng. Mục tiêu va con đường đó la sư kếthợp, thống nhất giữa thưc tiễn lịch sử với nền tảng lý luận nhằm thúc đẩytiến trình cách mạng, nhận thức va cải biến đất nước, xã hội theo conđường đúng đắn. Sư lưa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội phù hợp với quy luật tiến hóa của lịch sử, đã va đang đượchiện thưc hóa. - Nhiệm vụ tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.Từ hiện thưc lịch sử va các nguồn tư liệu thanh văn va không thanh văn,khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ rất quan trọng và làm rõ những sự kiệnlịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn và dấu mốc phát triển căn bảncủa tiến trình lịch sử , nghĩa la tái hiện quá trình lịch sử lãnh đạo va đấutranh của Đảng. Những kiến thức, tri thức lịch sử Đảng được lam sáng tỏ từvai trò lãnh đạo, hoạt động thưc tiễn của Đảng, vai trò, sức mạng của nhândân, của khối đại đoan kết toan dân tộc. Hoạt động của Đảng không biệt lập

III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam1. Quán triệt phương pháp luận sử học Phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Namcần dưa trên phương pháp luận khoa học mác xít, đặc biệt la nắm vững chủnghĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét va nhậnthức lịch sử một cách khách quan, trung thưc va đúng quy luật. Chú trọngnhận thức lịch sử theo quan điểm khách quan, toan diện, phát triển va lịchsử cụ thể. Tư duy từ thưc tiễn, từ hiện thưc lịch sử, coi thưc tiễn va kết quảcủa hoạt động thưc tiễn la tiêu chuẩn của chân lý. Chân lý la cụ thể, cáchmạng la sáng tạo. Nhận thức rõ các sư kiện va tiến trình lịch sử trong cácmối quan hệ: nguyên nhân va kết quả, hình thức va nội dung, hiện tượng vabản chất, cái chung va cái riêng, phổ biến va đặc thù. Chủ nghĩa duy vật lịch sử la kết quả của tư duy biện chứng, khoa họcđể xem xét, nhận thức lịch sử. Khi nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộngsản Việt Nam, cần thiết phải nhận thức, vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sửđể nhận thức tiến trình cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Lý luận về hình thái kinh tế-xã hội; về giai cấp va đấu tranh giai cấp; vềdân tộc va đấu tranh dân tộc; về vai trò của quần chúng nhân dân va cánhân trong lịch sử; về các động lưc thúc đẩy sư phát triển của xã hội va lịchsử; về cách mạng xã hội va tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sứmệnh lịch sử của giai cấp vô sản va Đảng Cộng sản. Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh la nền tảng tưtưởng va kim chỉ nam cho hanh động của Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minhdẫn dắt sư nghiệp cách mạng của Đảng va dân tộc. Nghiên cứu, nắm vữngtư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng để hiểu rõ lịch sử Đảng. Tưtưởng Hồ Chí Minh va tư duy, phong cách khoa học của Người la cơ sở vađịnh hướng về phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam, không ngừng sáng tạo, chống chủ nghĩa giáo điều va chủ quanduy ý chí.2. Các phương pháp cụ thể Khoa học lịch sử va chuyên nganh khoa học Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam đều sử dụng hai phương pháp cơ bản: phương pháp lịch sử vaphương pháp logic, đồng thời chú trọng vận dụng các phương pháp kháctrong nghiên cứu, học tập các môn khoa học xã hội. Phương pháp lịch sửPhương pháp lịch sử la các con đường, cách thức tìm hiểu va trình bayquá trình phát triển của các sư vật va hiện tượng nói chung, của lịch sử loaingười nói riêng với đầy đủ tính cụ thể, sống động, quanh co của chúng”. “Phương pháp lịch sử la nhằm diễn lại tiến trình phát triển của lịch sử

với muôn mau muôn vẻ, nhằm thể hiện cái lịch sử với tính cụ thể hiện thưc,tính sinh động của nó. Nó giúp chúng ta nắm vững được cái lịch sử để cócơ sở nắm cái logic được sâu sắc”. Phương pháp lịch sử đi sâu vao tính muôn vẻ của lịch sử để tìm ra cáiđặc thù, cái cá biệt trong cái phổ biến. Các hiện tượng lịch sử thường haytái diễn, nhưng không bao giờ hoan toan như cũ; phương pháp lịch sử chú ýtìm ra cái khác trước, cái không lặp để thấy những nét đặc thù lịch sử.Phương pháp lịch sử để thấy bước quanh co, có khi thụt lùi tạm thời củaquá trình lịch sử. Phương pháp lịch sử đòi hỏi nghiên cứu thấu đáo mọi chitiết lịch sử để hiểu vai trò, tâm lý, tình cảm của quần chúng, hiểu điểm vadiện, tổng thể đến cụ thể, Chú trọng về không gian, thời gian, tên đất, tênngười để tái hiện lịch sử đúng như nó đã diễn ra. Phương pháp lịch sửkhông có nghĩa la học thuộc lòng sư kiện, diễn biến lịch sử ma phải hiểutính chất, bản chất của sư kiện, hiện tượng, do đó không tách rời phươngpháp logic. Phương pháp logic “Phương pháp logic la phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sửtrong hình thức tổng quát, nhằm mục đích vạch ra bản chất, quy luật,khuynh hướng chung trong sư vận động của chúng”. Phương pháp logic đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái lặplại của các hiện tượng, các sư kiện, phân tích, so sánh, tổng hợp với tưduy khái quát để tìm ra bản chất các sư kiện, hiện tượng. Xác định rõ cácbước phát triển tất yếu của quá trình lịch sử để tìm ra quy luật vận độngkhách quan của lịch sử phương pháp logic chú trọng những sư kiện, nhânvật, giai đoạn mang tính điển hình. Cần thiết phải nắm vững logic học varèn luyện tư duy logic, phương pháp logic có ý nghĩa quyết định đến sưnhận thức đúng đắn thế giới khách quan, hiện thưc lịch sử, thấy rõ đượchướng phát triển của lịch sử. Từ nắm vững quy luật khách quan ma vậndụng vao thưc tiễn cách mạng, góp phần chủ động cải tạo, cải biến thếgiới va lịch sử. Chỉ có nắm vững phương pháp lịch sử va phương pháp logic mới cóthể hiểu rõ bản chất, nhận thức đúng đắn, giảng dạy va học tập Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam một cách có hiệu quả, với tư cách một môn khoahọc. Phương pháp lịch sử va phương pháp logic có quan hệ mật thiết vớinhau va đó la sư thống nhất của phương pháp biện chứng mác xít trongnghiên cứu va nhận thức lịch sử. Các phương pháp đó không tách rời maluôn luôn gắn với nguyên tắc tính khoa học va tính đảng trong khoa họclịch sử va trong chuyên nganh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Cùng với hai phương pháp cơ bản la phương pháp lịch sử, phươngpháp logic, nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần coi

lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳngđịnh, là cả một pho lịch sử bằng vàng. Đó chính la tính khoa học, cáchmạng, giá trị thưc tiễn sâu sắc trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng; la sưlãnh đạo đúng đắn, đáp ứng kịp thời những yêu cầu, nhiệm vụ do lịch sửđặt ra; những kinh nghiệm, bai học quý báu có tính quy luật, lý luận củacách mạng Việt Nam va những truyền thống vẻ vang của Đảng. Nghiêncứu, học tập lịch sử Đảng không chỉ nắm vững những sư kiện, cột mốc lịchsử ma cần thấu hiểu những vấn đề phong phú đó trong quá trình lãnh đạova đấu tranh, để vận dụng, phát triển trong thời kỳ đổi mới toan diện, đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước va hội nhập quốc tế hiện nay. Mục tiêu của nghiên cứu, học tập môn học lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam la nâng cao nhận thức, hiểu biết về Đảng Cộng sản Việt Nam - độitiền phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam đưa đến những thắng lợi, thanhtưu có ý nghĩa lịch sử to lớn trong sư phát triển của lịch sử dân tộc. Quahọc tập, nghiên cứu lịch sử Đảng để giáo dục lý tưởng, truyền thống đấutranh cách mạng của Đảng va dân tộc, củng cố, bồi đắp niềm tin đối với sưlãnh đạo của Đảng, tư hao về Đảng va thế hệ trẻ gia nhập Đảng, tham giaxây dưng Đảng ngay cang vững mạnh, tiếp tục thưc hiện sứ mệnh vẻ vangcủa Đảng lãnh đạo bảo vệ vững chắc Tổ quốc va xây dưng thanh công chủnghĩa xã hội ở Việt Nam.

Chương 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO

ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

MỤC TIÊU Về kiến thức : Cung cấp cho sinh viên lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam,giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng va vai trò lãnhđạo của Đảng trong 15 năm đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1945). Về tư tưởng : Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vaocon đường cách mạng vô sản - sư lưa chọn đúng đắn, tất yếu, khách quancủa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc va Đảng Cộng sản Việt Nam. Về kỹ năng : Trang bị cho thế hệ trẻ phương pháp nhận thức biện chứng, kháchquan từ lịch sử, góp phần nâng cao năng lưc tư duy, nhận thức đúng đắn vềchính trị-xã hội trong điều kiện lịch sử mới hiện nay.I. Đảng Công sản Việ t Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên củạĐảng1. Bối cảnh lịch sử Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nước tư bản Âu-My có những chuyểnbiến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế-xã hội. Chủ nghĩa tư bản phương Tâychuyển nhanh từ giai đoạn tư do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền(giai đoạn đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh quá trình xâm chiếm va nô dịchcác nước nhỏ, yếu ở châu Á, châu Phi va khu vưc My-Latinh, biến cácquốc gia nay thanh thị trường tiêu thụ sản phẩm hang hóa, mua bán nguyênvật liệu, khai thác sức lao động va xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc.Trước bối cảnh đó, nhân dân các dân tộc bị áp bức đã đứng lên đấu tranh tưgiải phóng khỏi ách thưc dân, đế quốc, tạo thanh phong trao giải phóng dântộc mạnh mẽ, rộng khắp, nhất la ở châu Á. Cùng với phong trao đấu tranhcủa giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủ nghĩa,phong trao giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trở thanh một bộ phậnquan trọng trong cuộc đấu tranh chung chống tư bản, thưc dân. Phong traođấu tranh đòi độc lập ở Trung Quốc với cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) vasư phát triển của chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn; Phong trao đòi độclập ở Ấn Độ chống sư thống trị của thưc dân Anh... đã tác động mạnh mẽđến các khuynh hướng cứu nước trong khu vưc, trong đó có Việt Nam. Đầu thế kỷ XX, phong trao cộng sản va công nhân quốc tế ngay cangphát triển, V.I.Lênin đã phát triển học thuyết C.Mác va cùng với Đảng

trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp 1. Với việc thanh lập Liên bang Đông Dương thuộc Pháp, Việt Nam từmột nước độc lập, có chủ quyền, trở thanh thuộc địa của thưc dân Pháp. Từ năm 1897, sau khi đan áp phong trao yêu nước chống Pháp củanhân dân Việt Nam, thưc dân Pháp đã thiết lập được bộ máy cai trị, bắt đầutiến hanh khai thác thuộc địa: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) va khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929). Mưu đồ của thưc dânPháp nhằm biến Việt Nam nói riêng va Đông Dương nói chung thanh thịtrường tiêu thụ hang hóa ế thừa của “chính quốc”, đồng thời ra sức vơ véttai nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng nhiều hìnhthức thuế khóa nặng nề. Chế độ cai trị, bóc lột ha khắc của thưc dân Pháp đối với nhân dânViệt Nam la “chế độ độc tai chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố va khủngkhiếp hơn cả chế độ chuyên chế của nha nước quân chủ châu Á đời xưa” 2. Về văn hoá-xã hội, thưc dân Pháp thưc hiện chính sách “ngu dân” đểdễ cai trị, lập nha tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những giá trịphản văn hoá, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chế độ phong kiến va tạonên nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn va thuốc phiện để đầu độc cácthế hệ người Việt Nam, ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh”của nước “Đại Pháp”... Chế độ áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hóa củathưc dân Pháp đã lam biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam.Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với địa vị kinh tếkhác nhau va do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau đối với vận mệnhcủa dân tộc. Dưới chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ va nông dân la hai giai cấpcơ bản trong xã hội, khi Việt Nam trở thanh thuộc địa của Pháp, giai cấpđịa chủ bị phân hóa. Một bộ phận địa chủ câu kết với thưc dân Pháp va lamtay sai đắc lưc cho chúng trong việc ra sức đan áp phong trao yêu nước vabóc lột nông dân theo phương thức phong kiến (thường la đại địa chủ); Mộtbộ phận khác nêu cao tinh thần dân tộc khởi xướng va lãnh đạo các phongtrao chống Pháp va bảo vệ chế độ phong kiến, tiêu biểu la phong trao CầnVương; Một số trở thanh lãnh đạo phong trao nông dân chống thưc dânPháp va phong kiến phản động; Một bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanhtheo lối tư bản. Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng hơn 90%dân số), đồng thời la một giai cấp bị phong kiến, thưc dân bóc lột nặng nềnhất. Do vậy, ngoai mâu thuẫn giai cấp vốn có với giai cấp địa chủ, từ khi

thưc dân Pháp xâm lược, giai cấp nông dân còn có mâu thuẫn sâu sắc vớithưc dân xâm lược. “Tinh thần cách mạng của nông dân không chỉ gắn liềnvới ruộng đất, với đời sống hằng ngay của họ, ma còn gắn bó một cách sâusắc với tình cảm quê hương đất nước, với nền văn hóa hang nghìn năm củadân tộc” 1. Đây la lưc lượng hùng hậu, có tinh thần đấu tranh kiên cường bấtkhuất cho nền độc lập tư do của dân tộc va khao khát gianh lại ruộng đấtcho dân cay, khi có lưc lượng tiên phong lãnh đạo, giai cấp nông dân sẵnsang vùng dậy lam cách mạng lật đổ thưc dân phong kiến. Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thanh với việc thưc dân Phápthiết lập các nha máy, xí nghiệp, công xưởng, khu đồn điền... Ngoai nhữngđặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam cónhững đặc điểm riêng vì ra đời trong hoan cảnh một nước thuộc địa nửaphong kiến va ngay khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu ảnhhưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga. Do vậy, tuy lưc lượng công nhânViệt Nam còn ít 2 , nhưng sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của thờiđại, nhanh chóng phát triển từ tư phát đến tư giác, thể hiện la giai cấp cónăng lưc lãnh đạo cách mạng. Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện trong thời gian chiến tranh thếgiới thứ nhất (1914-1918). Một bộ phận gắn liền lợi ích với tư bản Pháp,tham gia vao đời sống chính trị, kinh tế của chính quyền thưc dân Pháp,trở thanh tầng lớp tư sản mại bản. Một bộ phận la giai cấp tư sản dân tộcmâu thuẫn với tư bản Pháp va triều đình phong kiến, nhưng thế lưc kinh tếyếu ớt, phụ thuộc, do vậy tư sản dân tộc Việt Nam tuy có tinh thần yêunước chống đế quốc va phong kiến, nhưng họ không có khả năng lãnh đạocách mạng. Tầng lớp tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,...) bị đế quốc, tưbản chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, yêu nước va rất nhạycảm về chính trị va thời cuộc. Tuy nhiên, do địa vị kinh tế bấp bênh, thái độhay dao động, thiếu kiên định, do đó họ không thể lãnh đạo cách mạng. Tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXbị phân hóa cang ngay cang sâu sắc. Một bộ phận vẫn giữ cốt cách phongkiến, một bộ phận chuyển sang tư tưởng tư sản hoặc tư tưởng vô sản. Mộtsố người trong tầng lớp nay trở thanh yếu nhân của các phong trao yêunước. Như vậy, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam đã có sư biến đổirất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội. Chính sách cai trị va khaithác bóc lột của thưc dân Pháp đã lam phân hóa những giai cấp vốn la của

1 Lê Duẩn: Giai cấp công nhân Việt Nam và liên minh công nông, Nxb Sư thật, Ha Nội, 1976, trang 119.2 Số lượng công nhân đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (1913) có khoảng 10 vạn người; đến cuối năm 1929, số công nhân Việt Nam la hơn 22 vạn người, chiếm trên 1,2% dân số.